Sử dụng kỹ thuật "STAR" trong trả lời phỏng vấn xin việc |
Có thể nói những nhà phỏng vấn là những người luôn làm bạn cảm thấy bối rối nhất trong quá trình phỏng vấn xin việc. Bạn muốn đạt được công việc như mong ước và muốn tạo ấn tượng tốt đối với các nhà phỏng vấn. Bạn đến trước cuộc phỏng vấn khá lâu. Bạn ăn bận rất thanh lịch và bạn dường như đã sẵn sàng cho cuộc phỏng vấn. Những câu hỏi ban đầu về bản thân bạn được bạn trả lời một cách hoàn hảo và bạn sau đó bạn phải đến với phần phỏng vấn các câu hỏi về năng lực hành vi (competency-based questions) . Thường thì những câu hỏi dạng này sẽ bắt đầu bằng:
"Tell me about the time when..."
"Describe a situation where you..."
Đã đến lúc bạn cần phải cho nhà tuyển dụng thấy các tình huống thực tế và bạn có khả năng làm được việc đó. Đây là cơ hội để các nhà tuyển dụng thấy được rằng bạn là ứng cử viên sáng giá nhất cho vị trí mà họ đang tuyển dụng. Sự đối đáp của bạn là nhân tố quyết định rằng bạn có nhận được công việc đó hay không.
Xem thêm: Bí quyết trả lời phỏng vấn xin việc bằng tiếng anhVậy kỹ thuật "STAR" là gì? và Tại sao chúng ta lại sử dụng kỹ thuật "STAR" vào trong trả lời phỏng vấn xin việc?
1. Kỹ thuật "STAR" là gì?
Dưới đây là từ viết tắt của kỹ thuật "STAR" mà bạn có thể áp dụng để nhớ nó dễ dàng hơnS: Situation – Hoàn cảnh
T: Task – Nhiệm vụ
A: Action – Hành động
R: Result – Kết quả
2. Sử dụng kỹ thuật "STAR" như thế nào?
Ok, sau đây túng ta sẽ đi phân tích về kịch thuật "STAR"
1. S: Situation – (Hoàn cảnh)
Đây là một dạng câu hỏi mô tả chi tiết về những công việc mà bạn đã thực hiện và những kinh nghiệm mà bạn đã trải qua ở vị trí công việc đó.
Thế nhà tuyển dụng muốn biết ở bạn những gì thông qua câu hỏi này?
Mục đích của nhà tuyển dụng ở câu hỏi này là muốn thấy được những việc bạn đã làm, đã trải qua ở những vị trí công việc mà bạn đã đảm nhiệm.
Vậy bạn nên trả lời như thế nào?
Ở phần này tốt nhất bạn nên kể về những hoạt động hay những dự án mà bạn đã tham gia và có giá trị nhất đối với bạn
Đây là một dạng câu hỏi mô tả chi tiết về những công việc mà bạn đã thực hiện và những kinh nghiệm mà bạn đã trải qua ở vị trí công việc đó.
Thế nhà tuyển dụng muốn biết ở bạn những gì thông qua câu hỏi này?
Mục đích của nhà tuyển dụng ở câu hỏi này là muốn thấy được những việc bạn đã làm, đã trải qua ở những vị trí công việc mà bạn đã đảm nhiệm.
Vậy bạn nên trả lời như thế nào?
Ở phần này tốt nhất bạn nên kể về những hoạt động hay những dự án mà bạn đã tham gia và có giá trị nhất đối với bạn
2. T: Task – (Nhiệm vụ)
Đây là dạng câu hỏi này nhà tuyển dụng muốn biết nhiệm vụ cụ thể mà đảm nhiệm ở vị trí công việc đó.
Thế nhà tuyển dụng muốn biết ở bạn những gì thông qua câu hỏi này?
Mục đích của nhà tuyển dụng ở câu hỏi này là muốn thấy được những giải pháp mà bạn vạch ra để giải quyết vấn đề gặp phải.
Vậy bạn nên trả lời như thế nào?
Tốt nhất bạn nên nêu ra những nhiệm vụ hay giải pháp liên quan đến vấn đề bạn cần giải quyết nhất.
Đây là dạng câu hỏi này nhà tuyển dụng muốn biết nhiệm vụ cụ thể mà đảm nhiệm ở vị trí công việc đó.
Thế nhà tuyển dụng muốn biết ở bạn những gì thông qua câu hỏi này?
Mục đích của nhà tuyển dụng ở câu hỏi này là muốn thấy được những giải pháp mà bạn vạch ra để giải quyết vấn đề gặp phải.
Vậy bạn nên trả lời như thế nào?
Tốt nhất bạn nên nêu ra những nhiệm vụ hay giải pháp liên quan đến vấn đề bạn cần giải quyết nhất.
3. A: Action – (Hành động)
Đây là dạng câu hỏi nói về những hành động và kế hoạch cụ thể
Thế nhà tuyển dụng muốn biết ở bạn những gì thông qua câu hỏi này?
Mục đích của nhà tuyển dụng ở câu hỏi này là muốn thấy được những hành động, những kỹ năng bạn đã vận dụng vào công việc để đạt được thành quả tốt nhất
Vậy bạn nên trả lời như thế nào?
Đây là dạng câu hỏi nói về những hành động và kế hoạch cụ thể
Thế nhà tuyển dụng muốn biết ở bạn những gì thông qua câu hỏi này?
Mục đích của nhà tuyển dụng ở câu hỏi này là muốn thấy được những hành động, những kỹ năng bạn đã vận dụng vào công việc để đạt được thành quả tốt nhất
Vậy bạn nên trả lời như thế nào?
Nói về những việc mà bạn đã làm để từng bước giải quyết ổn thỏa vấn đề phát sinh
4. R: Result – (Kết quả)
Đây là dạng câu hỏi về kết quả công việc cá nhân, thành tích trong quá trình làm việc
Thế nhà tuyển dụng muốn biết ở bạn những gì thông qua câu hỏi này?
Mục đích của nhà tuyển dụng ở câu hỏi này là muốn thấy được những đóng góp có giá trị của bạn và cách bạn ghi nhận nó.
Vậy bạn nên trả lời như thế nào?
Khi sử dụng kỹ thuật "STAR", bạn cần phải chú ý:
1. Cụ thể, rõ ràng
Đây là dạng câu hỏi về kết quả công việc cá nhân, thành tích trong quá trình làm việc
Thế nhà tuyển dụng muốn biết ở bạn những gì thông qua câu hỏi này?
Mục đích của nhà tuyển dụng ở câu hỏi này là muốn thấy được những đóng góp có giá trị của bạn và cách bạn ghi nhận nó.
Vậy bạn nên trả lời như thế nào?
Bạn nên đề cập đến những thành tích nổi trội mà bạn đã đạt được hay những sáng kiến có tính hiệu quả trong công việc của bạn. Hãy cố gắng liệt kê các thành tích mà bạn đạt được nhiều nhất có thể vì chúng là dấu cộng trong hồ sơ xin việc của bạn đấy.
Khi sử dụng kỹ thuật "STAR", bạn cần phải chú ý:
1. Cụ thể, rõ ràng
Nói cụ thể về những dự án mà bạn đã thực hiện, đưa ra những con số thống kê chính xác, đừng quá mơ hồ.
2. Trả lời câu hỏi một cách ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đềTốt nhất là 1 hoặc 2 câu trả lời trên một câu hỏi. Nhà tuyển dụng sẽ không có thời gian để nghe những câu trả lời dài đăng đẳng. Hãy chắc rằng câu trả lời của bạn đi thẳng vào vấn đề mà nhà tuyển dụng muốn hỏi và hãy trả lời nó một cách ngắn gọn, xúc tích.
3. Liệt kê ra một danh sách các câu hỏi và câu trả lờiViệc liệt kê ra danh sách các câu hỏi mà nhà tuyển dụng có thể hỏi và các câu trả lời tương ứng sẽ giúp bạn cảm thấy tự tin hơn khi đối mặt với những câu hỏi của nhà tuyển dụng vì bạn đơn giản là bạn đã dự đoán các câu hỏi mà nhà tuyển dụng có thể hỏi trong buổi phỏng vấn và nếu như nhà tuyển dụng hỏi trúng câu hỏi của bạn đã chuẩn bị sẵn thì cứ mang ra mà chém gió thôi :D
Hy vọng với những chia sẻ của tôi về cách làm thế nào để Sử dụng kỹ thuật "STAR" trong trả lời phỏng vấn xin việc sẽ giúp cho bạn trong việc ứng phó với những câu hỏi khó của nhà tuyển dụng và hơn thế nữa là tìm được một công việc tốt. Chúc các bạn thành công!
Những bài viết bạn copy ở blog khác nên để lại nguồn nhé, mình thấy bạn copy bài viết ở blog mình khá nhiều mà không để lại nguồn bài viết đấy.
ReplyDelete