Kinh tế học vĩ mô để cho thấy cỏ 4 yếu tố trực tiếp cấu thành tổng bao gồm:
(i)     Chi cho tiêu dùng cá nhân (C): bao gồm các khoản chi cố định, chí thường xuyên và các khoan chi tiêu khác ngoài dự kiến phát sinh. Chi cho tiêu dùng cá nhân phụ thuộc vào tổng thu nhập kha dụng (Dl) và xu hưởng tiêu dùng biên (MPC) được xác dinh tuỷ theo từng giai đoạn phát triển nhát định của nền kinh tế.

Các nhân tố tác động đến tổng cầu

(ii)   Chi tiêu của chính phủ(G): Bao gồm các khoản mục chi mua hàng hoá và dịch vụ cửa chính phủ. Nguồn chi tiêu của chính phú phụ thuộc vào khả năng thu ngân sách bao gồm chù yếu là các khoản thu từ thuế và lệ phí.
(iii)Chí cho đầu tư (I): Đây thực chất là các khoán chi tiêu cho các nhu cầu đẩu tư của các doanh nghiệp và các đơn vị kinh tế, bao gồm đầu tư vốn cố định và đầu tư vốn lưu động. Nguồn chi cho đầu tư được lấy từ khả năng tiết kiệm từ các khu vực của nền kinh tế, trong đó đầu tư khôi phục tức lả đầu tư bù đắp giá trị hao mòn được lấy từ quỳ khấu hao còn đầu tư thuần tuý được lấy từ các khoản tiết kiệm của khu vực nhà nước, các hộ gia đỉnh và doanh nghiệp.
(iv)  Chi tiêu qua hoạt động xuất nhập khấu (NX = X-M): Thực tể, giá trị hàng hoá xuất khấu là các khoán phải chi tiêu cho các yếu tố nguồn lực trong nước, còn giá trị nhập khấu là giá trị của các loại hàng hoá sứ dụng trong nước nhưng lại không phái bỏ ra các khoán chi phí cho các yếu tố nguồn lực trong nước nên chênh lệch giữa kim ngạch xuất và nhập khấu (NX) chính là khoản chi phí ròng phải bỏ ra cho quan hệ thương mại quốc tế.
     Dưới sự tác động của thị trường các yếu tố của tổng cầu thường xuyên biến đối, nếu tổng cầu bị giảm sút sẽ gây lãng phí rất lởn các yếu tố nguồn lực của quốc gia đã có nhưng không được huy động và làm hạn chế mức tăng trưởng thu nhập còn ngược lại nếu mức tổng cầu quá cao sẽ làm cho mức thu nhập của nền kinh tế tăng nhưng giá cá các yếu tố nguồn lực trở nên đắt đỏ sẽ đấy mức giá cả chung (PL) của nền kinh tế lên. Chính phủ căn cứ vào tính chất tác động này đế có các chính sách điều tiết tổng cầu sao cho báo đảm thực hiện các mục tiêu tăng trưởng tương ứng với yêu cầu ổn định giá. Việt Nam trong quá trình theo đuổi mục tiêu tăng trưởng nhanh và nâng cao dần chất lượng tăng trưởng, sự tác động của các yếu tố đầu ra (tổng cầu) đến tăng trưởng đã có sự thay đối đáng kế: từ năm 2000 đến nay, tích luỹ – đẩu tư và tiêu dùng cuối cùng đã trở thành những yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tuy vậy con số đóng góp “âm” của yếu tố xuất khấu ròng từ vài năm nay là vấn đề rất đáng quan tâm nhất là trong xu thể toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại hiện nay.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: các quy luật kinh tế
Axact

Phan Kim Khánh

Với tôi hạnh phúc là làm được những điều tưởng như không thể.

Post A Comment:

0 comments: